• Trang chủ
  • Tin tức
  • Đo đạc và Bản đồ
    • Thông tin
    • Khoa học - Công nghệ
    • Kiến thức chung
  • Địa danh
    • Lịch sử
    • Danh lam thắng cảnh
    • Nổi tiếng
    • Tư liệu
  • Nhân vật - Sự kiện
  • Cuộc sống
    • Nghệ thuật
    • Văn - Thơ
  • Quản trị nhân lực
    • Giáo dục - Đào tạo
  • Từ điển
  • Văn bản
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
Thứ sáu, 03/02/2023
Đo đạc và Bản đồ

Tàu ngầm hỗ trợ vẽ bản đồ đại dương

| 28-03-2014

16 thiết bị tự động dưới nước sẽ thực hiện nhiệm vụ thăm dò và hỗ trợ thiết lập bản đồ các đại dương trên thế giới.

 

Các phương tiện không người lái dưới nước có thiết kế như một chiếc tàu lượn với chiều dài khoảng 2,2m. Sự thay đổi sức nổi sẽ tạo ra lực đẩy và sinh năng lượng giúp thiết bị di chuyển dưới nước với tốc độ khoảng 35km mỗi ngày. Cảm biến độ cao và độ sâu, thiết bị thu GPS và máy đo độ cao sẽ giúp chúng điều hướng khi hoạt động dưới nước.

 

Tàu ngầm hỗ trợ vẽ bản đồ đại dương


Một thiết bị tự động di chuyển dưới nước để thu thập dữ liệu. (Ảnh: AUVAC)

 

Nhiệm vụ của 16 chiếc chiếc tàu ngầm là liên tục thu thập dữ liệu về các dòng hải lưu, nhiệt độ và độ mặn của đại dương, Telegraph cho hay. Dữ liệu sẽ được truyền về cơ quan theo dõi trên đất liền mỗi khi chúng nổi lên bề mặt, qua một hệ thống kết nối viễn thông được cung cấp bởi các vệ tinh Iridium.

 

Dựa trên dữ liệu, các nhà nghiên cứu có thể dự đoán và xác định vấn đề thời tiết và khí hậu một cách rõ ràng hơn. Đời sống của các lớp thực vật phù du quanh tàu sẽ được kiểm soát bằng hệ thống cảm biến quang học.

 

Theo các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Rutgers, Mỹ, công nghệ này cho phép các nhà nghiên cứu thu thập dữ liệu quan trọng nhiều hơn trước đây. Việc sử dụng thiết bị tự động dưới nước sẽ giúp xác định tình trạng hiện tại của các đại dương và hỗ trợ các chuyên gia nghiên cứu môi trường biển, thay đổi thời tiết và khí hậu.

 

Theo kế hoạch, dự án hình thành bản đồ đại dương sẽ kéo dài đến năm 2016, khi mỗi thiết bị dự kiến di chuyển được khoảng 6 000 - 8 000 km.

 

Theo khoahoc.com.vn

 

  • In bài viết này
  • 951 lượt đọc

Tin khác

  • Tập bản đồ vẽ tay khổng lồ của 2 tác giả Ba Lan (18/05/2020)
  • Thư viện Mỹ trả tập Atlas hiện đại đầu tiên trên thế giới cho Cuba (18/01/2020)
  • Lễ ra mắt mạng lưới trạm định vị vệ tinh quốc gia (VNGEONET) (12/01/2020)
  • Bản đồ thế giới từ cổ đại đến hiện đại (10/12/2019)
  • Trên Biển Đông có gì? (21/10/2019)
  • Tăng cường sử dụng sản phẩm bản đồ và dữ liệu không gian địa lý phục vụ nâng cao dân trí trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (01/07/2019)
  • Quy định của Luật Đo đạc và bản đồ năm 2018 của Việt Nam đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài (24/05/2019)
  • Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Đo đạc và bản đồ (16/03/2019)
  • Đưa vào sử dụng hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp (06/06/2018)
  • Người Sài Gòn có thể tránh ngập bằng smartphone (08/10/2017)
Liên kết Web
  • UNGEGN
  • UNGGIM
  • vbqppl
  • YouTube Samdict
  • Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam
  • Thông tin dữ liệu đo đạc và bản đồ
  • Kova Thai Yen
Tài liệu mở
  • Sổ tay hướng dẫn Quy hoạch sử dụng đất và giao đất cấp xã
  • Đọc bản đồ, sử dụng địa bàn và máy định vị
  • Giáo trình Trắc địa ảnh - Viễn thám
  • Chuẩn dữ liệu đồ họa quy hoạch sử dụng đất
Thống kê
  • Số người online: 9
  • Lượt truy cập: 257518
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Đo đạc và Bản đồ
  • Địa danh
  • Nhân vật - Sự kiện
  • Cuộc sống
  • Quản trị nhân lực
  • Từ điển
  • Văn bản
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© Bản quyền Từ điển đo đạc và bản đồ - SAMDICT

Quản trị: Nguyễn Văn Thảo

© Ghi rõ nguồn "samdict.com.vn" khi sử dụng thông tin từ website này